Nhiều khóa học hơn trên
SƠ ĐỒ TƯ DUY
Link Mindmap PDF: https://drive.google.com/file/d/1-uGwHIjZENLD4Bq9Gh5t1GCa12jCHTO0/view?usp=sharing
Link trình bày Mindmap: https://app.buzanmindmap.net/mindmap/ee6f6c51-2421-4d06-bd4b-48c3b0c72eda
ĐỒ HÌNH
NỘI DUNG
CHUYỂN GIAO MENTOR DINH DƯỠNG K01
BUỔI 021 - Ngày 06/11/2024
🌟🍎 🍀❓ 💡🔑📣✅💎❌📝👉
NGŨ HÀNH (TIẾP THEO) – PHẨM CHẤT ƯU TÚ
Âm (-) Dương (+) luôn tồn tại, không có nghĩa Âm (-) là xấu, Dương (+) là tốt nhưng mà nó luôn tại và phát triển, khi thuận thì mọi thứ đều đơn giản hơn.
Trong sức khỏe thì có cả tương sinh và tương khắc thì nó song hành tồn tại và phát triển thì cái gì cũng thuận.
Tương Sinh mà không Khắc thì nó chủ thuận 1 chiều thôi.
Tương sinh mà không tương khắc thì mất cân bằng => Cần quy luật Chế Hóa
THỦY khắc HỎA thì thuận theo quy luật tự nhiên bình thường.
Hiểu nghĩa đơn thuần thì hỏa yếu hơn thủy.
Hỏa sinh thổ để kiềm chế thủy.
Tạo thành kiềng 3 chân vững chắc.
Thiên thời - địa lợi - nhân hòa.
Kiềng 3 chân tạo thành thế cân bằng.
Thiên không thời, Địa không lợi thì phải đi đường Nhân Hòa.
TƯƠNG VŨ (Hay gọi là Phản Khắc) có nghĩa là coi thường đối thủ của nó.
Ví dụ: Đám cháy chỉ 1 thùng nước thì không có ý nghĩa - Quy luật tương vũ ra đời.
KIM khắc MỘC mà biết khéo léo cùng vận hành thì càng phát triển hơn.
Ví dụ: Cây Thương: Mũi giáo và cán gỗ, thì gỗ là để lâu năm thì gỗ càng chắc và làm cho mũi giáo càn bén hơn.
Đầu là kim loại, cán là gỗ - cây búa là 1 ví dụ điển hình.
MỘC là gỗ là cây, HỎA là lửa.
Ứng với cơ thể con người, ứng với lục phủ ngũ tạng.
Ngũ hành ứng với ngũ sắc, tiếp theo ứng với Lục phủ ngũ tạng.
MỘC ứng với TẠNG: CAN/ĐỎM.
PHỦ là ĐỞM.
HÀNH THỔ: Tỳ, vị.
HÀNH KIM: ứng với lục phủ ngũ tạng => PHẾ, ĐẠI TRƯỜNG/ ĐẠI TRÀNG
HỎA: TÂM và TIỂU TRƯỜNG.
TỲ: Lá lách và tụy.
HÀNH THỦY: Ứng với Tạng Phủ: THẬN – BÀN QUANG.
TẠNG: 5 cơ quan, chuyển hóa và tàng trữ: tâm, can, tỳ, phế, thận.
MỘC: CAN/ĐỎM
HỎA: TÂM - TIỂU TRƯƠNG
THỔ: TỲ - VỊ
KIM: PHẾ- ĐẠI TRƯỜNG
THỦY: THẬN - BÀNG QUANG
=> Đọc thuận chiều: Can - Tâm - Tỳ - Phế - Thận.
TAM TIÊU = ống của thân người, chứa đựng Tạng, Phủ bên trong
TAM LÀ 3: THƯỢNG TIÊU - TRUNG TIÊU - HẠ TIÊU
+ Thượng tiêu (miệng - dạ dày)
+ Trung tiêu (dạ dày + gan + tụy + đại tràng)
Ví dụ: Xa bẹn, xa bàn quan, Bón do thiếu khí
+ Hạ tiêu (môn vị - hậu môn)
🍀 NGŨ HÀNH ỨNG VỚI NGŨ VỊ:
MỘC: Vị chua
HỎA: Đắng
THỔ: ngọt
KIM: Cay
THỦY: Mặn
=> Theo chiều kim đồng hồ: Chua đắng ngọt cay mặn
Ví dụ: Chua là lá gán xử lý vị chua, nên ăn chua quá độ thì gan có vấn đề. Ít chua thì GAN quân bình.
Vị đắng là Tâm xử lý.
Chua là Can xử lý
Ngọt là Tỳ xử lý.
Cay là phế xử lý.
Mặn là thận xử lý.
NGŨ TẠNG
1. Tâm (Tim) - tương ứng vị đắng- vị đắng tốt cho tim- tâm sen- mướp đắng (HỎA)
2. Can (Gan) - Tương ứng Vị chua- ăn chua tốt cho gan, nhưng chua quá thì hại gan (MỘC)
3. Tỳ (Lá lách) - Tương ứng vị ngọt, ngọt tốt cho tỳ vị (THỔ)
4. Phế (Phổi) - Tương ứng vị cay- lạnh lạnh uống chén rượu cay là ấm cơ thể (KIM)
5. Thận - Tương ứng vị mặn- nhưng mặn quá lại hại thận. (THỦY)
Thèm Chua => Tạng đang cần bồi dưỡng / quá độ ~ nguy cơ.
ĐƯỜNG DƯƠNG VÀ ĐƯỜNG ÂM (-).
Âm (-) là tròn, to, nở ra.
Dương (+) là dài, thon, gọn.
=> Thực phẩm Dương (+): Ai mà ăn thực phẩm Dương (+) thì thân hình thon gọn lại.
Ăn thực phẩm Ohsawa thì người ta khỏe lại. Thì có nghĩa là họ đã quen ăn thực phẩm này thì giảm chết, …
Tham khảo thêm: https://nhathuoclongchau.com.vn/bai-viet/thuc-duong-ohsawa-la-gi-tat-tan-tat-thong-tin-ve-che-do-an-thuc-duong-63794.html
ÂM (-) DƯƠNG (+) TRONG SỨC KHỎE.
Thì theo định nghĩa sức khỏe thì Sức khỏe nào là Âm (-) và Dương (+). Thì nó tương tự như trên trời dưới đất, nước với lửa…
Cái nào mà chậm đi xuống, tiêu cực, tối là Âm (-).
Dương (+): Tinh thần hưng phấn, phát triển, lan tỏa, tích cực.
1 người vui vẻ, lạc quan, tích cực thuộc Dương (+).
Tiêu cực, buồn rầu, khóc lóc thuộc Âm (-).
Hình thể: bụ bẫm, mập mạp, tròn trịa, lề mề thuộc Âm (-).
Nhan nhẹn, cao ráo, linh hoạt, hoạt bát thì Dương (+).
Thấy con người là hào hứng, thấy con người là muốn kết nối, con người là thầy, … là Dương (+).
thực phẩm âm – Dương (+)
Trong Đông Y và Thực dưỡng có nhiều khái niệm chưa tương đồng.
ĐÔNG Y DỰA 4 TIÊU CHÍ CƠ BẢN: Màu thực phẩm (gam màu tối thuộc âm, sáng - nóng thuộc dương).
4 màu cơ bản: Màu tối thì Âm (-), sáng thì Dương (+).
Cam, vàng, trắng hồng thuộc Dương (+).
THỨ 2 - VỊ CỦA THỰC PHẨM:
Mặn, chua, đắng: thuộc Âm (-).
Cay ngọt, thuộc Dương (+).
THỨ 3 - HÌNH DÁNG THỰC PHẨM:
To tròn - mọng nước thuộc Âm (-).
THỨC 4:
Khi nấu lên thì thực phẩm nào nở, rã, bở thì thuộc Âm (-).
Còn thực phẩm nào nấu chín mà thon, co lại, dai, giòn là Dương (+).
CỦ:
Trong tự nhiên trên mặt đất tính khác.
Dưới mặt đất tính khác.
Dưới mặt đất: củ đâm thẳng thuộc Dương (+).
=> Việt Nam phần lớn thực phẩm thuộc Âm (-).
Trong mọi sự vật, sự việc, hiện tượng âm - dương luôn tồn tại.
Trong một hình thể thì Âm (-) Dương (+) luôn cân bằng. Nhưng tại một thời điểm nào đó thì Âm (-) Dương (+) nó sẽ phát lên.
Trong bất kỳ một thực thể nào luôn tồn tại Âm (-) Dương (+).
CÀ CHUA:
Màu đỏ Dương (+) => 1 điểm Dương (+)
Ăn vào vị chua: Thì Âm (-)
Hình tròn, mọng nước bên trong nên Âm (-).
Cà chua nấu chính là nó rã ra thì là Âm (-)
=> 1 Dương (+), 3 Âm (-) nên Cà Chua là Âm (-).
NHẬN THỨC:
1. …
2. Âm (-) Dương (+) thì cái nào cũng có nên nó cân bằng. Nên đừng bao giờ nói Âm (-) là tốt, Dương (+) là xấu.
🌟 ÂM DƯƠNG là bản chất: Không có nghĩa Âm = xấu, Dương = tốt => Cân bằng, quân bình là tốt nhất.
Phần lớn bệnh tật bây giờ bổ âm mới khỏe.
Cơ bản là quan trọng nhất, đơn giản là hiệu quả nhất.
TỲ, VỊ:
Đau bao tử:
Ví dụ: Thông tường trong dân gian. Đau bao tử thì người ta dùng nghệ + mật ong người ta uống.
Đường màu gì? Nghệ màu Vàng, … Thì dựa vào đó chúng ta biết Âm (-) Dương (+).
SAO VÀNG HẠ THỔ: Làm xong chôn xuống đất gọi là hạ thổ => Làm xong xao vàng lên.
Ví dụ: Lúc nảy nói cà chua là Âm (-) thì mình có thể biến cà chua thành đương được không? => Có rất nhiều cách chúng ta cần thêm thuộc tính của Dương (+) vào thì nó thuận duyên Dương (+) vượt lên thì nó trở thành Dương (+).
Liên quan phổi đem ngâm rượu.
Phế kim sinh thận thủy.
🍀 NGŨ HÀNH ỨNG VỚI NGŨ CẢM:
Cảm là trạng thái cảm xúc.
Nóng giận (nóng giận hại gan, nhân - yêu thương, yêu thương bản thân, gia đình, tổ chức, con người).
Yêu thương là thắp ánh sáng => Ứng dụng phẩm chất.
HÀNH HỎA: Vui mừng.
Lo lắng là Tỳ vị.
Buồn rầu là phế kim.
Sợ quá thì hại thận.
Cảm xúc của mình thì mình Cân Bằng (0) lại. An vui, Bao dung, Trân trọng - biết ơn thì 5 trạng thái quân bình trở lại.
Trân trọng - biết ơn là bền vững nhất ở lớp Tình. Nên nó cũng tạm thời. => Nên chiều sâu là An vui, Bao dung, Trân trọng - biết ơn thì nó mới quân bình lại.
🍀 NGŨ KHIẾU:
CAN - MỘC: thì khai khiếu là mất
TÂM - HỎA: thì khai chiếu ra chóp mũi và lưỡi.
Nhìn lưỡi đoán bệnh.
Xanh hoặc tím quá có thể bệnh về tim mạch - nhìn lưỡi.
THIỆT CHẨN:
Ví dụ: Tim nóng: Lưỡi đỏ + mảng bám rêu trên lưỡi + 2 sợi chỉ đổi màu (xanh, tím...) => BẤT ỔN SỨC KHỎE.
THẬN - THỦY: khai khiếu ra lỗ tai.
🍀 NGŨ THỂ:
CAN – MỘC: Thể cân - gân, dây chằng, thành phần nối khớp.
TÂM - HỎA: mạch, mạch máu.
TỲ - THỔ: Cơ nhục, thịt, cơ bắp của mình. Tỳ kém thì yếu lắm.
PHẾ - KIM: Bì mao là da lông.
THẬN – THỦY: Cốt, tủy. Đó là xương và tủy sống. Dương (+) thận
Hạn chế sinh hoạt vợ chồng hoặc bế tinh thì xương nhanh lành
🍀 NGŨ DỊCH:
5 loại chất lỏng trong cơ thể được chi phối …
CAN – MỘC: Nước mắt hồ.
TÂM - HỎA: Ít ra mồ hôi thì công năng của Tâm Hỏa
TỲ - THỔ: Nước bọt. Ăn ngon hay không.
PHẾ - KIM: Tinh dịch, đó là nước mũi. Liên quan đến hô hấp, phổi thì nước mũi chảy ra.
THẬN – THỦY: Nước tiểu. Dịch của thận thủy.
* THAM LUẬN THÊM, TÌM HIỂU THÊM: TINH – KHÍ – THÂN – HUYẾT – TÂN DỊCH (HỌC THUYẾT TẠNG PHỦ)
Tạng chuyển hóa và tàng trữ tinh - khí - thần - huyết - tân dịch.
Các tháng giao thời là TỲ -THỔ: là tháng 3-6-9-19.
Thường giao thời bệnh tật nhiều.
🍀 NGŨ PHƯƠNG:
MỘC – ĐÔNG
HỎA – NAM
THỔ - TRUNG TÂM
…
Rong huyết: Lá sen. 9 lá - nấu nước uống. Thì người ta lấy lá non mà 2 lá úp lại, lá đó quay về hướng nam thì người ta lấy về nấu nước uống.
🍀 NGŨ THƯỜNG (PHẨM CHẤT ƯU TÚ):
CAN – MỘC: Phẩm chất NHÂN (Bồi nhân)
TÂM - HỎA: LỄ (Hành Lễ)
TỲ - THỔ: TÍN (Giữ Tín)
PHẾ - KIM: NGHĨA (Trọng Nghĩa)
THẬN – THỦY: TRÍ (Mở Trí)
🍀 TÁNH CỦA CON NGƯỜI:
CAN – MỘC: TÁNH TÀI
TÂM - HỎA: THÙY
TỲ - THỔ: THỰC
PHẾ - KIM: DANH
THẬN – THỦY: SẮC
Người viết: Trần Quang Đô
GHI CHÉP CỦA BAN TỔ CHỨC
BUỔI 21 (Ngày 06.11.2024) - LỘ TRÌNH MENTOR DINH DƯỠNG K01
I. Giới thiệu về Ngũ hành
- Ngũ hành: Kim, Thủy, Mộc, Hỏa, Thổ
- Tầm quan trọng trong y học Đông y: nền tảng cho chẩn đoán và điều trị
- Định nghĩa: năm đặc tính, năm hình thái sự vận hành trong tự nhiên
Cách nhớ ngũ hành qua bàn tay:
- Ngón cái (mộc) giống nhánh cây
- Ngón trỏ (hỏa) dùng khi nóng giận chỉ tay
- Ngón giữa (thổ) dài nhất là nền tảng
- Ngón áp út (kim) đeo nhẫn
- Ngón út (thủy) mềm mại, uyển chuyển nhất
Quy luật tương sinh tương khắc:
- Tương sinh theo chiều kim đồng hồ liền kề nhau
- Tương khắc theo chiều kim đồng hồ cách ra một ngón
II. Ứng dụng Ngũ hành
A. Ngũ hành ứng với ngũ sắc:
- Mộc - xanh
- Hỏa - đỏ
- Thổ - vàng
- Kim - trắng
- Thủy - đen
B. Ngũ hành ứng với tạng phủ:
- Mộc - can đởm (gan, mật)
- Hỏa - tâm tiểu trường (tim, ruột non)
- Thổ - tỳ vị (lá lách, dạ dày)
- Kim - phế đại trường (phổi, ruột già)
- Thủy - thận bàng quang
- Tam tiêu - ống từ miệng đến hậu môn, chứa các tạng phủ
C. Ngũ hành ứng với ngũ vị:
- Mộc - chua
- Hỏa - đắng
- Thổ - ngọt
- Kim - cay
- Thủy - mặn
#Ứng dụng trong sức khỏe:
- Gan xử lý vị chua
- Tim xử lý vị đắng
- Tỳ xử lý vị ngọt
- Phổi xử lý vị cay
- Thận xử lý vị mặn
D. Ngũ hành ứng với ngũ cảm:
- Mộc - nóng giận
- Hỏa - vui mừng
- Thổ - lo lắng
- Kim - buồn
- Thủy - sợ hãi
#Cách thắp sáng ngũ cảm:
- An vui
- Bao dung
- Trân trọng
- Biết ơn
E. Ngũ hành ứng với ngũ khiếu:
- Mộc - mắt
- Hỏa - lưỡi, chớp mũi
- Thổ - môi
- Kim - mũi
- Thủy - tai
F. Ngũ hành ứng với ngũ thể:
- Mộc - cân (gân, dây chằng)
- Hỏa - mạch máu
- Thổ - cơ nhục (cơ bắp)
- Kim - bì mao (da, lông)
- Thủy - cốt tủy (xương, tủy sống)
G. Ngũ hành ứng với ngũ dịch:
- Mộc - nước mắt
- Hỏa - mồ hôi
- Thổ - nước bọt, nước miếng
- Kim - nước mũi
- Thủy - nước tiểu
H. Ngũ hành ứng với ngũ thời (mùa):
- Mộc - xuân (tháng 1, 2 âm lịch)
- Hỏa - hè (tháng 4, 5 âm lịch)
- Thổ - giao thời (tháng 3, 6, 9, 12 âm lịch)
- Kim - thu (tháng 7, 8 âm lịch)
- Thủy - đông (tháng 10, 11 âm lịch)
I. Ngũ hành ứng với ngũ phương:
- Mộc - Đông
- Hỏa - Nam
- Thổ - Trung tâm
- Kim - Tây
- Thủy - Bắc
J. Ngũ hành ứng với ngũ thường (phẩm chất):
- Mộc - nhân (bồi nhân)
- Hỏa - lễ (hành lễ)
- Thổ - tín (giữ tín)
- Kim - nghĩa (trọng nghĩa)
- Thủy - trí (mở trí)
K. Ngũ hành ứng với tánh người:
- Mộc - tánh tài
- Hỏa - tánh thùy
- Thổ - tánh thực
- Kim - tánh danh
- Thủy - tánh sắc
III. Ứng dụng trong sức khỏe và đời sống
- Hiểu về âm dương để cân bằng sức khỏe
- Áp dụng ngũ hành trong chế biến thực phẩm
- Sử dụng ngũ hành trong chẩn đoán và điều trị bệnh
- Ứng dụng ngũ thường để cải thiện sức khỏe tương ứng với các tạng
- Nhận biết mối liên hệ giữa cảm xúc và sức khỏe các tạng
- Hiểu về mối quan hệ giữa các mùa và sức khỏe
- Áp dụng hiểu biết về ngũ hành trong việc tìm và sử dụng thuốc
Trân trọng - biết ơn tri thức tuyệt quý!!
BÀI HỌC TÂM ĐẮC NGỘ RA
Bài học số 5
"Bí Quyết Ăn Ngon Theo Ngũ Hành"
Hello mọi người! Hôm nay mình sẽ chia sẻ bí kíp “Ăn Ngon Theo Ngũ Hành” chỉ với… 5 ngón tay này thôi! 😎🍲 Cứ nhớ bàn tay là khỏi lo thiếu vị nhé!
Kiên (giơ ngón cái):
Ngón cái là Mộc - ứng với vị chua! 🍋 Như cái cây hấp thụ năng lượng, chua làm “bừng tỉnh” gan của bạn. Thêm tí chanh hay mận chua là gan được… “massage” luôn nha!
[Kiên làm mặt chua khi nếm một miếng chanh, rồi gật gù hài lòng.]
Kiên (giơ ngón trỏ):
Ngón trỏ là Hỏa - vị đắng! 😝 Đắng giúp chăm sóc trái tim yêu thương, nghe ghê chưa? Ai không sợ đắng thì phải thử nước khổ qua nhé, vừa tốt vừa giúp tim “hồi sức”!
[Kiên nhăn mặt nếm nước khổ qua, xong làm động tác đặt tay lên tim, hít thở sâu.]
Kiên (giơ ngón giữa):
Ngón giữa là Thổ - vị ngọt! 🍬 Vị này là nền tảng, đúng chuẩn an toàn cho tâm hồn! Ngọt giúp cơ thể dễ chịu, mà nhớ đừng ngọt quá nha, mình thích ngọt lành mạnh thôi!
[Kiên cắn một miếng bánh ngọt nhỏ, nhắm mắt tỏ vẻ hài lòng.]
Kiên (giơ ngón áp út):
Ngón áp út là Kim - vị cay! 🌶️ Cay là để “đánh thức” phổi, ai bị cảm hay nghẹt mũi cứ thêm tí ớt là thông mũi ngay. Nhưng đừng quá tay nha, không lại “đốt phổi” luôn đấy!
[Kiên nếm một miếng ớt, ho lên vì cay, rồi cười toe toét.]
Kiên (giơ ngón út):
Ngón út là Thủy - vị mặn! 🧂 Vị này chăm sóc thận, giữ cho cơ thể cân bằng. Nên ai bảo ăn nhạt là tốt hẳn thì cũng không đúng đâu, cứ mặn vừa phải là thận vui ngay!
[Kiên rắc chút muối lên tay, nếm thử và gật gù.]
[Cảnh kết thúc: Kiên giơ tay chào người xem, cười tự tin.]
Kiên:
Đấy, chỉ cần nhớ ngũ hành trên bàn tay, món ăn vừa ngon, vừa đủ chất cho cả cơ thể! Comment ngay xem bạn thích vị nào nhất nha! 👇🍲
KẾT NỐI
Đăng ký tài khoản AquaNgon: https://vitangon.com/?ref=OUJ557955
Tham gia Cộng đồng Nhà quảng bá Dinh dưỡng (Telegram): https://t.me/+ZjJDTBAYFW0yZTJl