Nhiều khóa học hơn trên
SƠ ĐỒ TƯ DUY
ĐỒ HÌNH
TRỌNG ĐIỂM TRI THỨC
BUỔI 28 (Ngày 14.11.2024) - LỘ TRÌNH MENTOR DINH DƯỠNG K01
1. Hàn lạnh và nhiệt nóng trong cơ thể
1.1. Hàn lạnh
- Biểu hiện:
- Cảm giác lạnh, sợ lạnh
- Da nhợt nhạt, xanh xao
- Chân tay lạnh
- Tiêu hóa kém, có thể đau bụng và tiêu chảy
- Phụ nữ có thể bị thống kinh
- Tiếng nói nhỏ, yếu ớt, hụt hơi
1.2. Nhiệt nóng
- Biểu hiện:
- Cảm giác nóng bức trong người
- Da mặt đỏ
- Miệng khô
- Dễ bị táo bón
- Da khô
- Móng tay móng chân dễ rụng
- Trí nhớ giảm
- Dễ giận, dễ nóng
2. Cách xử lý hàn lạnh và nhiệt nóng
2.1. Xử lý hàn lạnh
- Bổ khí:
- Tập khí (hít thở)
- Nâng thân nhiệt bằng giải pháp ngoại vi hoặc nội vi
- Hỗ trợ tiêu hóa và hô hấp
- Bổ sung thực phẩm có màu sáng, trung tính (trắng), vàng, cam
- Ví dụ: gà hầm thuốc bắc, mật ong gừng, táo
2.2. Xử lý nhiệt nóng
- Bổ huyết:
- Uống nước
- Làm mát cơ thể (thanh nhiệt)
- Bổ sung thực phẩm có màu nâu, đen, xanh
- Ví dụ: thủ ô
3. Liên quan giữa huyết áp và các tạng
- Huyết áp có thể bị ảnh hưởng bởi:
- Tâm
- Can
- Tỳ
- Phế
- Thận
- Yếu tố tâm lý (như ghen tuông, nóng giận)
4. Cách xử lý khi huyết áp tăng cao
- Bình tĩnh, lắng nghe
- Uống nước (thủy khắc hỏa)
- Tập khí
- Làm ấm cơ thể
- Bổ khí (hỗ trợ tỳ và phế)
5. Lưu ý khi khám bệnh
- Thu thập đầy đủ thông tin
- Không vội kết luận
- Xem xét nhiều góc độ (Tây y, Đông y, dinh dưỡng, dân gian)
- Lưu ý đến yếu tố tâm lý, mối quan hệ
6. Khái niệm về tạng phủ
- Ví dụ về tạng can:
- Chủ tàng huyết
- Chủ sơ tiết
- Chủ cân
- Khai khiếu ở mắt
- Biểu lý với đòn
- Tân dịch là nước mắt
Trân trọng - biết ơn tri thức tuyệt quý!!
NỘI DUNG
CHUYỂN GIAO MENTOR DINH DƯỠNG K01
BUỔI 028 - Ngày 14/11/2024
🌟 🍎 🍀❓ 💡🔑📣✅💎❌📝👉
ÔN TẬP THÂN NHIỆT
BỆNH RA MỒ HÔI CHÂN TAY LÀ 1 DẠNG MẤT CÂN BẰNG TRONG CƠ THỂ:
TÂN DỊCH của TÂM là mồ hôi.
Phế chủ bì mao thông điều thủy đạo.
Nhịp thở quân bình.
khí được điều chỉnh tốt.
Tâm, thận, tỳ, can, phế đều liên quan
Yếu tố phong thấp được cải thiện: Canxi với Vitamin B thì tầm 15 ngày thì hỗ trợ hồi phục theo góc nhìn dinh dưỡng.
Mồ hôi nách và mồ hôi tay nó khác biệt. Đó là mồ hôi nách là khuẩn khu trú nên ra mùi
MỒ HÔI NÁCH:
+ Ưu tiên hàng đầu là thông thoáng: 1 là gieo ngăn mùi, 2 là thẩm thấu cao hơn.
Biện pháp dân gian: Là dùng phèn chua pha loãng ra rửa, hoặc dùng chanh.
Câu hỏi: Thông đại tràng có làm giảm mùi cơ thể kh thầy?
=> Có khả năng, và thực tế một số người phản hồi là mùi cơ thể được cải thiện thông qua thông đại tràng.
Câu hỏi: Thầy ơi trong thành phần của chất khử thường có muối nhôm, có ảnh hưởng sức khỏe ko ạ Thầy?
=> Mọi chất đều có độc tùy hàm lượng. Không thể trả lời cụ thể được.
(Tham khảo ghi chép của Trí Hòa)
🔥 Bệnh ra mồ hôi chân tay là 1 dạng mất cân bằng trong cơ thể.
+ Theo Tây Y = cắt bỏ tuyến mồ hôi ở các Hạch >> không ra nước nưa (nhưng ra chỗ khác) 😅
=> hỗ trợ dưỡng chất liên quan đến hoạt động của Thần Kinh >> chủ đạo là vitamin, canxi
+ Theo Dân Gian = làm ấm cơ thể + dưỡng thận, phổi
+ Theo Đông Y: liên quan đến Can, Tỳ, Phế + điều chỉnh nhịp thở quân bình
+ Theo Dinh Dưỡng: nếu chưa tổn thương công năng >> uống canxi và vitamin B
Mồ hôi Nách và mồ hôi tay khác nhau ở việc tăng KHUẨN => tạo ra mùi
còn mồ hôi tay chân thì không có mùi như vậy
=> ưu tiên Thông Thoáng, không để tăng sinh của Vi Khuẩn khu trú tại Nách
=> gel ngăn mùi / thẩm thấm
=> cẩn trọng gel ngăn mùi là BOM NỔ CHẬM => nén quá đến khi thoát mùi ra cái bật ngửa 😅
🌟 Việc làm cho Thân Nhiệt bình ổn là việc cực kì quan trọng.
Y Học Đông Y: Không đơn thuần là nhiệt độ mà còn là trạng thái.
TRẠNG THÁI VÀ NHIỆT ĐỘ KHÁC NHAU LÀ:
1. Những người nhiệt độ 37 độ nhưng mà cơ thể cảm thấy Lạnh.
2. Ngược lại người có nhiệt độ Quân Bình nhưng trong cơ thể lại nóng bức.
Biểu hiện cơ thể của 1 người mà liên quan đến khái niệm nguồn mà chúng ta đang chia sẻ là 1 trong 8 cái lĩnh vực ngành là hàn nhiệt nằm trong Âm (-) Dương (+).
HÀN thuộc Âm (-) người ta còn gọi là lạnh
NHIỆT -> Dương (+): NÓNG.
=> Đây là trạng thái lạnh của cơ thể hay còn gọi là thiếu nhiệt.
Thân nhiệt thấp là biểu hiện trạng thái lạnh, nên đầu tiên là chúng ta đo thân nhiệt trước. Nhưng mà do đó
GÓC NHÌN ĐÔNG Y:
Biểu hiện chính cơ thể họ nên máy móc không nhận ra được.
Ví dụ: 1 người nào đó khóc thì lấy giọt nước mắt đó đi xét nghiệm thì biết trong đó có thành phần gì, có bao nhiêu nước, bao nhiêu khoáng, hay bao nhiêu protein… Nhưng mà máy đó không biết được là người khóc do là đau khổ hay hạnh phúc.
✨ Biểu hiện HÀN LẠNH
HÀN LẠNH ĐANG Âm (-), BỔ KHÍ ĐỂ QUÂN BÌNH LẠI
Có một số bác sĩ, thường bệnh nhân bị lạnh thì họ cho thêm lạnh, thì cực Âm (-) thì chuyển thành Dương (+). Nhưng quá trình dụng dược thì phải có kinh nghiệm chứ không là gây ra nguy hiểm. Còn bình thường thì mình bổ Dương (+) từ từ có thể tăng lên nhưng mà an toàn.
=> cần Bổ Khí (thông thướng sẽ dùng dương bổ dương).
=> cực Âm sinh dương (cần rất khéo léo trong dụng Dược).
Biểu hiện hàng lạnh thì đầu tiên là người ta cảm giác lạnh sợ lạnh.
✨ Biểu hiện NHIỆT NÓNG
Nhiệt nóng thí BỔ HUYẾT để cho quân bình lại.
(Tham khảo thông tin khung chat từ Phạm Huyền)
Chứng Hàn: Trạng thái cơ thể bị lạnh, thiếu nhiệt, thường do dương khí suy yếu.
Chứng Nhiệt: Trạng thái cơ thể bị nóng, do âm khí suy yếu.
Biểu hiện của hàn: Cảm giác lạnh, da mặt nhợt nhạt, tay chân lạnh, đau bụng khó tiêu, tiêu chảy, trễ kinh, mãn kinh sớm, v.v.
Biểu hiện của nhiệt: Cảm giác nóng, da mặt đỏ ửng, khô miệng, táo bón, nước tiểu vàng, v.v.
LIỆU PHÁP NGOẠI VI:
Chườm nóng: Chườm nóng để tăng cường lưu thông máu, giảm đau, giảm viêm.
Chườm ấm: Chườm ấm để giữ ấm cơ thể, cải thiện tuần hoàn máu.
Chườm lạnh: Chườm lạnh để giảm viêm, giảm đau, giảm sưng.
Chườm mát: Chườm mát để làm dịu cơ thể, giảm nóng.
LIỆU PHÁP NỘI VI:
Nước gừng: Nước gừng có tác dụng ấm bụng, giảm đau, giảm lạnh.
Dầu nóng: Dầu nóng có tác dụng giảm đau, giảm viêm, tăng cường lưu thông máu.
Thảo dược: Sử dụng các loại thảo dược có tác dụng ấm, bổ khí, bổ huyết, tiêu viêm, v.v.
LƯU Ý KHI ÁP DỤNG LIỆU PHÁP NGOẠI VI:
Viêm nhiễm: Hạn chế sử dụng liệu pháp ngoại vi khi bị viêm nhiễm.
Đau cấp tính: Sử dụng liệu pháp chườm lạnh để giảm đau, giảm viêm.
Đau mãn tính: Sử dụng liệu pháp chườm mát để giảm đau, giảm viêm.
NHỮNG NGƯỜI BỊ HÀNG LẠNH THÌ TIẾNG NÓI NHỎ, HAY HỤT HƠI.
=> Những trường hợp LẠNH thì chúng ta cần bổ KHÍ
Tập khí.
Quán chiếu hơi thở
Tùy trường hợp mà dùng NGOẠI VI HAY NỘI VI cho kịp thời.
✨ Cùng 1 triệu chứng có thể do nhiều nguyên nhân, nhiều căn bệnh sinh ra.
=> Tìm ra căn nguyên gây bệnh => giải quyết được chứng.
=> Đi giải quyết triệu chứng => không bao giờ lành bệnh.
NHẮC TỚI HUYẾT ÁP:
HUYẾT LÀ MÁU: Ngũ Tạng là chứa máu nên 5 tạng (TÂM – CAN – TỲ - PHẾ - THẬN) đều ảnh hưởng đến huyết áp chứ không riêng gì đến TÂM.
Mọi vấn đề huyết áp liên quan đến tạng thì hỗ trợ ổn định được nhưng liên quan ĐẾN TÌNH CHÍ thì cần phải dưỡng nội tâm.
🔥 GHEN TUÔNG >> Ảnh hưởng Huyết Áp
=> Tim (hành hỏa) nên lấy Thủy khắc Hỏa = Nín thin LẮNG NGHE (kiếm kẹo ngậm vô) 😇 => huyết áp dịu lại liền 🍀
CAO HUYẾT ÁP: Là Hỏa tăng nên uống nước vào thì hạ (Nước là Thủy).
QUAY LẠI BÀI HỌC:
Thời điểm này bổ Khí đưa vào, làm ấp cơ thể.
Vậy trong thức ăn thì bổ Khí thì cần: CAY, NGỌT.
Bổ KHÍ là ớn lạnh trong cơ thể được giải tỏa.
Đọc đi đọc lại là khái niệm của TẠNG PHỦ. HỌC LẠI ĐỒ HÌNH
CAN CHỦ TẠNG TIẾT, SƠ TIẾT (TÌNH CHÍ + XƠ HÓA), CAN CỦA CÂN.
NHIỆT NÓNG:
- Một người NHIỆT NÓNG thì yếu tố hàng đầu phải ĐO THÂN NHIỆT.
Đo nhiệt độ bình thường mà sao vẫn nóng, thì có thể là do tới ngày kinh kỳ thì phụ nữ nhiệt độ đo vẫn cao lên nhưng mà không vượt ngưỡng.
+ Đầu tiên là thấy trong người nóng bứt.
+ Người bị lạnh thì da mặt xanh sao.
+ Người bị nóng thì miệng khô, da khô, móng tay móng chân dễ gãy, tóc dễ rụng.
Nóng là môi khô khát nước, lưỡi đỏ.
Hãn pháp là phương pháp dùng các thuốc có tác dụng làm cho ra mồ hôi, nhằm mục đích đưa tà khí từ trong cơ thể theo đường mồ hôi ra ngoài. Phương pháp này chỉ được sử dụng khi tà khi mới xâm phạm vào cơ thể, bệnh còn ở phần biểu (bên ngoài) giúp bệnh không thể truyền vào bên trong(lý)
✨ BỔ KHÍ (Dụng Dương): Thực phẩm màu sáng như trắng, vàng, cam (Gừng táo, thịt gà, …)
BỔ HUYẾT (Dụng Âm): Thực phẩm màu tối như màu nâu, đen, xanh (Hà thủ ô, ...)
BỔ KHÍ = dùng thực phẩm Dương (+).
BỔ HUYẾT = dùng thực phẩm Âm (-).
Có thể thông qua Nấu Ăn để chuyển đổi Âm Dương (+).
Linh hoạt là BỔ KHÍ mà lại dùng Âm (-) để chuyển đổi Âm (-) Dương (+).
Người viết: Trần Quang Đô
BÀI HỌC TÂM ĐẮC NGỘ RA
BÀI HỌC TÂM ĐẮT NGỘ RA NGÀY 28
"🥶 LẠNH QUÁ HAY NÓNG QUÁ? CÁCH GIỮ CƠ THỂ CÂN BẰNG HÀN-NHIỆT 🥵 | Cùng Tìm Hiểu Nào!"
Lời thoại:
[Mở đầu]
"Xin chào cả nhà! 👋 Hôm nay, chúng ta sẽ cùng 'hâm nóng' (hoặc 'làm mát' tùy bạn chọn 😜) với chủ đề thú vị: Hàn lạnh và Nhiệt nóng trong cơ thể. Bạn có từng thấy mình như một tách trà nóng giữa mùa đông, hay một cục đá giữa sa mạc chưa? 🧊🔥 Nếu có, hãy ngồi xuống nghe mình 'kể chuyện' nhé, đảm bảo xong video này bạn sẽ biết cách xử lý những ngày cơ thể 'đình công' bất chợt!"
[Phần 1: Biểu hiện của Hàn và Nhiệt]
"Đầu tiên là Hàn lạnh – hay gọi vui là 'chế độ đông đá':
Lúc nào cũng thấy lạnh, cả khi trời nóng mà bạn lại đang co ro? 🥶
Da xanh xao, nhợt nhạt, như vừa hóa thân thành nhân vật cổ tích nào đó. 🧚♀️
Tiêu hóa kém, bụng đau, tiêu chảy – thấy đồ ăn ngon nhưng bụng thì bảo 'KHÔNG!' 😩
Phụ nữ có thể bị đau bụng kinh nữa nha.
Còn đây là Nhiệt nóng – hay gọi là 'chế độ lò vi sóng':
Mặt đỏ như vừa chạy marathon 🌞
Miệng khô, khát nước, nhưng uống vào lại không đủ. 💦
Táo bón và da khô thì chắc chắn xuất hiện! 😬
Cộng thêm nóng giận, dễ quạu – ai mà dám lại gần bạn lúc này, đúng không? 😡"
[Phần 2: Cách xử lý Hàn lạnh và Nhiệt nóng]
"Đừng lo, mình có công thức 'chữa cháy' đây:
Hàn lạnh thì cứ bổ khí! Tập thở, ăn đồ ấm, ví dụ như:
👉 Gà hầm thuốc bắc – ai nghe đã thấy ấm lòng rồi. 🐓
👉 Táo hoặc mật ong gừng – ngọt ngào và hiệu quả. 🍯
Còn Nhiệt nóng, hãy bổ huyết nhé! Làm mát bằng:
👉 Uống nhiều nước, thêm chút thủ ô hay chè thanh nhiệt vào thực đơn. 🌿
👉 Chọn thực phẩm màu nâu, đen, xanh – y như màu của sự cân bằng!"
[Phần 3: Huyết áp và các tạng]
"Bạn biết không, huyết áp trong cơ thể chúng ta được 'hợp sức' bởi 5 'anh hùng': Tâm, Can, Tỳ, Phế, và Thận. 🫀 Cộng thêm yếu tố tâm lý – tức giận, ghen tuông cũng dễ làm huyết áp vọt cao vút. Nên hãy nhớ: muốn khỏe thì không chỉ ăn uống đúng mà còn phải kiểm soát cảm xúc nha. 🧘♀️"
[Phần 4: Lưu ý khám bệnh và Tạng Can]
"Đi khám thì cũng như đi tìm kho báu vậy, phải thu thập đủ thông tin thì mới 'trúng đích'. 📜
Tây y, Đông y, dinh dưỡng hay dân gian đều quan trọng!
Nhưng đừng quên yếu tố tâm lý – có khi nó là 'chìa khóa vàng' bạn đang tìm kiếm. 🔑
À, nói riêng về tạng can, nghe thì đơn giản nhưng chức năng cực đỉnh nhé:
Quản lý máu, sơ tiết cảm xúc và... cân bằng nước mắt! 💧 Chỉ cần bạn giận dữ hay xúc động mạnh là can đã làm việc 'cật lực' rồi!"
Kêu gọi hành động cuối video:
"🔥 Hàn-Nhiệt bạn đã biết cách cân bằng chưa? Để lại comment chia sẻ trải nghiệm nhé! Và đừng quên nhấn follow – vì chúng ta còn nhiều điều thú vị nữa để cùng khám phá. Yêu cả nhà! ❤️" Hẹn gặp lại, và chúc cả nhà luôn 'nhiệt' đúng lúc và 'hàn' đúng chỗ! Byeee! 👋"
KẾT NỐI
Đăng ký tài khoản AquaNgon: https://vitangon.com/?ref=OUJ557955
Tham gia Cộng đồng Nhà quảng bá Dinh dưỡng (Telegram): https://t.me/+ZjJDTBAYFW0yZTJl